Điệp từ là gì? Tác dụng của điệp từ và ví dụ
Điệp ngữ là gì? Ví dụ về điệp ngữ
1.
Điệp ngữ là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
Theo SGK Ngữ Văn lớp 7
Lưu ý: Nếu lặp lại 2 từ trở lên thì gọi là điệp ngữ, còn lặp lại 1 từ thì gọi là điệp từ.
Ví dụ:
1. Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu
Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn
Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều.
2. Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa
Thương em, thương em, thương em biết mấy.
3. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?
Tác dụng của điệp ngữ
2.
Biệp pháp tu từ điệp ngữ có một số tác dụng như sau:
- Làm nổi bật ý.
- Gây cảm xúc mạnh.
- Nhấn mạnh nội dung và biểu đạt cảm xúc.
Các loại điệp ngữ
3.
Điệp ngữ được chia thành những loại như sau:
- Điệp ngữ cách quãng.
- Điệp ngữ nối tiếp.
- Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
>> Xem thêm: Nói giảm nói tránh là gì?
Xem thêm
Thán từ là gì? Tác dụng, phân loại và ví dụ về thán từ
Từ đồng âm là gì? Ví dụ, tác dụng và phân loại từ đồng âm
Vần lưng là gì? Ví dụ về cách gieo vần lưng
Liệt kê là gì? Tác dụng của liệt kê và ví dụ
Nói giảm nói tránh là gì? Tác dụng và ví dụ về nói giảm nói tránh
Từ ghép là gì? Phân loại và ví dụ về các từ ghép
Trạng ngữ là gì? Phân loại, tác dụng và ví dụ về trạng ngữ
Danh từ riêng là gì? Quy tắc viết hoa danh từ riêng
Biện pháp tu từ là gì? Tên và tác dụng của các biện pháp tu từ