Cách ghi gửi quần áo cho người âm
Hóa vàng mã cho người mất trong ngày giỗ, Tết, rằm tháng 7... từ lâu đã là một nét văn hóa đặc trưng của người Việt Nam. Tuy nhiên cách ghi gửi quần áo cho người âm thế nào thì không phải ai cũng nắm được. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giúp bạn biết được cách ghi gửi quần áo cho người âm. Mời bạn tham khảo nhé.
Cách ghi gửi quần áo cho người âm chuẩn nhất
Như đã nói ở trên, đốt vàng mã, quần áo giấy, đồ dùng, vật dụng bằng giấy là một trong những nghi lễ không thể thiếu trong bất kỳ lễ cúng kiếng nào của người Việt Nam.
Ông bà ta từ xưa tới nay vẫn thường quan niệm rằng, “trần sao âm vậy”. Chính vì thế, gia chủ và các người thân trong gia đình thường chuẩn bị vàng mã, tiền vàng, quần áo, phương tiện đi lại… để hóa cho người đã mất.
Trước khi tiến hành lễ cúng, gia chủ sẽ ghi thông tin lên các bộ quần áo, vật dụng bằng vàng mã để người âm có thể dễ dàng nhận diện và "đến được tay" người âm dễ dàng hơn.
Các thông tin cần ghi như:
- Họ và tên người mất
- Giới tính
- Ngày, giờ sinh
- Ngày, giờ mất
Các gia chủ cần phải lưu ý điều này để lễ cúng được trọn vẹn hơn nhé.
Văn khấn đốt vàng mã cho người mất chuẩn nhất
Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Nam mô A Di Đà Phật! Kính lạy:Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư Vị Tôn Thần, Thần Vũ Lâm sứ giả. Hôm nay là ngày:…………… Tín chủ con là:…………… Ngụ tại số nhà:…………… Nay nhân tiết (nhân ngày gì thì đổi lại)…………… âm dương cách trở, ngày tháng vắng tăm. Lòng con cháu tưởng nhớ khôn nguôi, đã sắm sang quần áo, dụng cụ, tiện nghi khác chi lúc sống, nhưng xin theo lối đường âm, báo đáp ân thâm, tỏ lòng hiếu kính. Xin được kính dâng Hương Linh gia tiên chúng con là: 1. Hương linh:……………. Mộ phần táng tại:…………… Đồ mã gồm…………… 2. Hương linh:…………… Mộ phần táng tại:…………… Đồ mã gồm…………… Mọi thứ được kê tên rành rõ trong giấy vong nhận không lo ngại quỷ, chứng kiến chúng con trình lên trên xét, hội trí nhờ Đức Vũ Lâm. Kính ngài cho phép vong linh được nhận. Cẩn cáo! |
Bài khấn đốt vàng mã rằm tháng 7 cho người mất
Trước khi đốt vàng mã cho người mất vào ngày rằm tháng 7 hay bất kỳ lễ cúng nào trong năm, người đốt cần khấn như sau:
Âm dương nhất lý
Lễ phật hoàn thành
Phần hoá kim ngân
Cúng giàng lễ tất
Hoặc
Dương sao âm vậy
Lễ Phật đã xong
Phần hoá vàng bạc
Cúng dàng đã xong
HI vọng rằng qua bài viết này, bạn đã biết được cách ghi gửi quần áo cho người âm như thế nào. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết.
Đừng quên thường xuyên truy cập website để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích bạn nhé.
Tham khảo thêm:
- Văn khấn vào hè cho người mới mất và lễ vật cần chuẩn bị
- Bài cúng cơm cho người mới mất và cách chuẩn bị mâm cơm cúng
- Bài cúng đốt quần áo tháng 7, văn khấn đốt vàng mã rằm tháng 7
- Văn khấn thần linh rằm tháng Bảy (tháng 7) chuẩn nhất
- Bài văn khấn cúng gia tiên ngày rằm tháng 7 chuẩn nhất
- Bài văn khấn cúng rằm tháng 7 tại nhà chuẩn, đúng nghi thức
- Bài văn khấn cúng rằm tháng 7 trong nhà, ngoài trời chuẩn nhất
- Bài văn khấn cúng chúng sinh rằm tháng 7 ngoài trời chuẩn
Xem thêm
Ý nghĩa, hình ảnh bông hồng cài áo mùa Vu Lan
Cúng rằm tháng 7 có nên đốt vàng mã không? Đốt vàng mã rằm tháng 7 vào ngày nào?
Bài văn khấn cúng Phật rằm tháng 7 tại nhà
Cúng phóng sinh rằm tháng 7 và những điều cần lưu ý
Tại sao phải làm lễ cúng rằm tháng 7 trước ngày 15?
Những điều kiêng kỵ cần tránh làm vào buổi tối
Những mẫu bánh kem mừng lễ Vu lan rằm tháng 7 đẹp nhất
Văn khấn cầu siêu cho thai nhi tại nhà chuẩn nhất
Thiệp Vu Lan báo hiếu đẹp, ý nghĩa mừng mùa hiếu hạnh